Tất cả bài viết
Pink Floyd của Syd, Roger, David ?️?⃤
Chắc anh em ở đây cũng không đã biết đến Syd Barrett, một trong những thành viên đầu tiên và là tay viết chủ yếu của Pink Floyd trong giai đoạn đầu 1967 với The Piper at the Gates of Dawn. Không thể phủ nhận tài năng của Syd khi đã góp phần đưa tên tuổi của Pink Floyd lên bản đồ psychedelic với các single cực ma mị như See Emily Play, Arnold Layne. Tuy tài năng là vậy nhưng do ảnh hưởng xấu từ việc lạm dụng LSD, tính tình của Syd càng ngày càng khiến các thành viên còn lại cảm thấy mệt mỏi. Các sáng tác của Syd dần dần trở nên quá khó để có thể diễn live, đôi khi còn có các hành vi cực "ngáo" trên sân khấu,... Thế là David Gilmour được tuyển với ý định thay thế vai trò guitarist...
Velvet Underground, Andy Warhol và trái chuối huyền thoại
Cách đây 50 năm, Andy Warhol đã tạo ra tác phẩm “quả chuối” và dòng chữ “peel to see” làm cover cho album nổi tiếng bậc nhất làng Rock & Roll: The Velvet Underground & Nico. Giờ đây, vẫn có rất nhiều người bỏ ra số tiền lớn để sưu tầm những bản copy của tác phẩm ấy. Vậy thực hư tác phẩm này ra đời như thế nào? Để hiểu được điều này thì còn phải lội lại lịch sử từ trước khi album ra mắt…nhiều chút. Khi Andy Warhol gặp Lou Reed vào năm 1966, họ ngay lập tức biết mình cần người kia đến nhường nào. Mỗi người đều sở hữu thứ mà người kia muốn. Với gã họa sĩ đầu bạc Warhol, ông đã là một vị vua ở làng Pop Art thời bấy giờ với các tác phẩm Campbell Soup Cans và tấm tranh lụa...
Nirvana thay đổi nền âm nhạc với Nevermind như thế nào?
Khi album Bleach của Nirvana lên kệ mùa hè 1989, nhóm không thực sự gây được tiếng vang trong cộng đồng âm nhạc. Bleach chỉ là một trong rất nhiều album thể loại aggressive rock mà hãng Sub Pop sản xuất, nhưng Kurt Cobain lại ấp ủ một điều gì đó khác lạ trong đấy. Được truyền cảm hứng bởi phong cách âm nhạc bốc cách quãng bởi những khoảng trống im lặng từ nhóm Pixies, cùng với sự tự tin nhất định vào sự ảnh hưởng của bản thân, Kurt và đồng đội của anh bắt tay vào những bài hát mới. Một bài hit tên là “Silver” được Sub Pop release năm 1990 như thể là điểm nhấn cho sự cách mạng của Nirvana. Kurt kể lại rằng: - Bài hát này như thể là một lời khẳng định vậy. Tôi cần phải viết một bài nhạc...
Khánh Ly và con đường đến với Nhật Bản
Một tự truyện ngắn gồm 4 hồi của nhà sản xuất người Nhật Kakuma Takashi, kể lại về hành trình từ khi biết Khánh Ly tại Việt Nam đến khi mời được cô sang nhật để thu âm album Diễm Xưa phiên bản tiếng Nhật. Tự truyện này chỉ có thể tìm thấy trong album nên cũng có thể nói là tư liệu hiếm. Vọc xin được lược dịch qua cho các bạn đọc để hiểu rõ hơn giai thoại này. LƯU Ý: Trong chia sẻ của tác giả người Nhật này có nhiều yếu tố liên quan đến chính trị. Vọc chỉ phỏng dịch lại y nguyên với suy nghĩ chủ quan của tác giả. Kì 1: Nghe danh – Sài Gòn, 3/2/1968Từ giữa vùng đất đỏ của những trận bão lũ, qua những bông hoa xuân đỏ, một giọng hát đẹp đến nỗi tưởng chừng như trong veo vang...
Vì sao nên nghe đĩa than Random Access Memories bằng tai nghe?
Ngày 22 tháng 2 năm 2021, Daft Punk làm cả thế giới sững sờ với thông tin sẽ ngừng hoạt động âm nhạc, nhưng đây không phải lần đầu tiên họ thu hút ánh nhìn của tất cả mọi người. 20 năm trước đó, cả thế giới cũng từng sững sờ bởi thứ âm nhạc mang hơi hướng futuristic của 2 anh chàng đầu robot đến từ Pháp Guy-Manuel và Thomas. Ấy vậy phải đến năm 2013, khi album đĩa than Random Access Memory (R.A.M) ra đời, thì định nghĩa về cách làm nhạc của Daft Punk mới được tôn lên đến tầm huyền thoại. Để nhận ra được cái “chất” trong từng bài nhạc của R.A.M, có lẽ chiếc tai nghe là điều không thể thiếu! -36% Thêm vào giỏ hàng Add to wishlist Quick View Daft Punk Random Access Memory Vinyl, Vinyl (Đĩa Than) | 1,700,000 ₫ 1,080,000 ₫ Ngày dự kiến về 2-4 Tuần 1,700,000 ₫ 1,080,000 ₫ Ngay...
BÀI VIẾT NỔI BẬT
Lost & Found Grooves: Lược sử âm nhạc Việt Nam (một cách siêu dễ hiểu)
*Lost & Found Grooves là một series bài viết về góc nhìn âm nhạc mới lạ về những thể loại nhạc xưa cũ nhằm giới thiệu đến bạn đọc những giai điệu độc đáo bị lãng quên của thời đại. Ở phần trước, Vọc đã nói về sự đứt đoạn của thế hệ trẻ Việt Nam với âm nhạc của dân tộc và thế giới. Tiếp nối quan điểm ấy, để giúp người đọc có được cái nhìn tổng quan hơn lịch sử âm nhạc Việt Nam, Vọc muốn lược lại một chút về quá trình phát triển và nguồn cảm hứng của nhạc Việt giai đoạn từ năm 1930 đến khoảng 1975. Ở cuối bài sẽ là set nhạc Việt Nam trên đĩa than mà Vọc tuyển chọn để minh họa cho bài viết, vì vậy nếu có thể hãy kéo xuống dưới bấm play rồi quay trở lại đọc...
Âm nhạc Fusion của Masayoshi Takanaka
Phải nói rằng trong một rừng tay đàn quái kiệt của Nhật Bản, Masayoshi Takanaka luôn có một chỗ đứng bất biến trong làng nhạc Rock và nhạc Fusion. Nếu là người yêu thích nhũng đoạn riff guitar cầu kì mà lãng mạn, thì Takanaka chắc hẳn sẽ lọt vào top guitarist yêu thích nhất của bạn (ở Vọc thì mấy anh em chúng tôi ai cũng đều mê mệt chất đàn như tiếng hát của Takanaka rồi hehe).Masayoshi Takanaka sinh ra tại Tokyo trong một gia đình có bố là người Trung Quốc vượt biên từ thế chiến thứ 2 và mẹ là người Nhật. Sớm phát hiện tình yêu với chiếc guitar từ bé và nhưng cậu bé Takanaka vẫn giữ thành tích học tập đứng đầu lớp. Khi lên cấp 3, sở thích của Takanaka là hàng tối tụ tập ở AIRMAN’S Club, một câu lạc...
Review
Giải phẫu mâm đĩa than: Gọi mặt chỉ tên các bộ phận
Quá trình tìm hiểu để mua một chiếc mâm đĩa than cũng tựa như đi mua một chiếc xe máy vậy. Nếu là một tay chơi “tổ lái” sành sỏi, bạn sẽ mua riêng từng bộ phận từ khung xe, tay côn, ống bô đến bình xăng,… để có được chiếc xe ưng ý nhất. Nhưng nếu là người mới chỉ quan tâm tới hình thức của xe và không muốn gặp rắc rối khi lắp ráp các bộ phận, chiếc xe nguyên khối sẽ là lựa chọn khôn ngoan. Tuy nhiên, để chuẩn bị cho những lần nâng cấp, sửa chữa tiếp theo, tốt hơn hết bạn nên biết về những bộ phận cơ bản của chiếc xe, tương tự như chiếc mâm đĩa than vậy. Bắt đầu từ những thứ cơ bản như là giải phẫu chiếc mâm tích hợp sẵn toàn bộ sẽ giúp bạn dễ dàng...
Velvet Underground, Andy Warhol và trái chuối huyền thoại
Cách đây 50 năm, Andy Warhol đã tạo ra tác phẩm “quả chuối” và dòng chữ “peel to see” làm cover cho album nổi tiếng bậc nhất làng Rock & Roll: The Velvet Underground & Nico. Giờ đây, vẫn có rất nhiều người bỏ ra số tiền lớn để sưu tầm những bản copy của tác phẩm ấy. Vậy thực hư tác phẩm này ra đời như thế nào? Để hiểu được điều này thì còn phải lội lại lịch sử từ trước khi album ra mắt…nhiều chút. Khi Andy Warhol gặp Lou Reed vào năm 1966, họ ngay lập tức biết mình cần người kia đến nhường nào. Mỗi người đều sở hữu thứ mà người kia muốn. Với gã họa sĩ đầu bạc Warhol, ông đã là một vị vua ở làng Pop Art thời bấy giờ với các tác phẩm Campbell Soup Cans và tấm tranh lụa...
LOST & FOUND GROOVES: Copy và Paste nâng tầm Hip Hop
Lost & Found Grooves là một series bài viết về góc nhìn âm nhạc mới lạ về những thể loại nhạc xưa cũ nhằm giới thiệu đến bạn đọc những giai điệu độc đáo bị lãng quên của thời đại. https://youtu.be/fs9Mom2HP64 Không gian tổ chức của HRD nằm tại quán nhạc Cầm, địa điểm giao lưu văn hoá quen thuộc với giới trẻ ở Hà Nội. Thật may mắn Vọc gặp được anh Minh và chị An, những người đã không quản khó nhọc giúp đỡ Vọc tổ chức không chỉ 1 mà 2 ngày hội HRD thật thành công. Cho dù quán nhạc Cầm nay đã không còn tại khu 60s Thổ Quan nữa, những tâm hồn quý mến quán vẫn có thể đến quán Thi do hai anh chị mở. Mọi người có thể xem thêm vê quán tại ĐÂY. Nếu không phải vì dịch bệnh vẫn hoành hành, Hanoi...